Suy giảm estrogen có ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe và nhan sắc của phái đẹp. Trong đó, nó có tác động trực tiếp tới các vấn đề xương khớp của chị em phụ nữ. Cùng tìm hiểu mối liên hệ giữa estrogen và xương khớp trong bài viết dưới đây nhé!
Tại sao suy giảm estrogen ảnh hưởng tới sức khỏe xương khớp

Estrogen đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh sự phát triển của bộ xương và duy trì khối lượng và sức mạnh của xương.
Estrogen tác động lên cả các nguyên bào xương để ức chế sự phân hủy xương. Estrogen cũng có thể kích thích sự hình thành xương. Sự sụt giảm trong nồng độ estrogen khi mãn kinh gây mất xương nhanh chóng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây loãng xương ở phụ nữ mãn kinh.
Cũng chính vì vậy, liệu pháp hormone đã được sử dụng rộng rãi để ngăn chặn điều này. Nhưng thực tế khi sử dụng liệu pháp này đang gây tranh cãi vì nguy cơ gia tăng ung thư vú, đột quỵ, cục máu đông, bệnh tim mạch.
Các triệu chứng đau nhức xương khớp ở phụ nữ tiền mãn kinh
Đau nhức xương thông thường
Trong thời kỳ tiền mãn kinh, phụ nữ gặp các vấn đề về sức khỏe xương khớp. Trong giai đoạn này, các triệu chứng không xuất hiện ở một vị trí cụ thể mà chị đau đơn thuần. Các chị em sẽ thấy nhức mỏi toàn thân tuy nhiên không xuất hiện liên tục. Đây là dấu hiệu tiền mãn kinh thường gặp ở phụ nữ.
Đau nhức xương khớp do bị thoái hóa

Thoái hóa khớp là tình trạng phổ biến khi phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh. Triệu chứng thoái hóa hệ xương khớp lúc này biểu hiện rất rõ.
Khi bị đau nhức các khớp lúc cử động đặc biệt là đốt ngón tay và ngón chân hoặc khớp gối, cột sống. Lúc này phụ nữ không gặp phải tình trạng xương khớp bị viêm sưng tấy đỏ nhưng dễ bị tràn dịch khớp.
Ngoài ra ở giai đoạn này giấc ngủ của phụ nữ bị rối loạn, thường xuyên mất ngủ, chịu đựng những cơn bốc hỏa và đổ mồ hôi đêm.
Bị loãng xương vì thiếu estrogen
Phụ nữ mãn kinh, tiền mãn kinh thường bị thiếu hụt estrogen gây ra tình trạng không đủ canxi cho xương. Vì vậy phụ nữ ở thời kỳ này có nguy cơ loãng xương cao, thậm chí còn bị mất xương, lún xẹp xương sống.
Cải thiện sức khỏe xương khớp như thế nào?

Để phòng ngừa bệnh loãng xương, hãy chăm sóc sức khỏe ngay từ bây giờ. Đây là một số cách đơn giản bạn có thể tham khảo:
- Ngưng uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích
- Hoạt động thể lực nhằm tăng cường cơ bắp, cải thiện sự nhanh nhẹn, tư thế và cân bằng, giảm nguy cơ té ngã.
- Kiểm soát các bệnh về nội tiết và đường tiêu hóa để làm chậm quá trình loãng xương.
- Chú ý chế độ dinh dưỡng.
- Bổ sung calcium: người lớn > 50 tuổi: từ 600 – 700 mg/ngày, 1500mg/ngày cho người > 50 tuổi và sau mãn kinh.
- Bổ sung vitamin D: 800 – 100UI vitamin D/ngày.
- Bổ sung canxi qua thực phẩm:
- Sữa và các sản phẩm của sữa như sữa chua, pho mát…
- Các loại cá, nhất là cá mòi, cá thu (nên dùng cả xương)
- Các loại rau củ hạt: súp lơ xanh, cải xoăn, củ cải đường, rau xanh đậm, hạt đậu nành.
Cải thiện sức khỏe xương khớp cùng với Bio xương khớp và BioQueen Pluss++ khi bước vào giai đoạn mãn kinh và tiền mãn kinh.
Giải pháp phòng tránh loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ cao hơn nam giới nhiều lần. Vì thế để phòng tránh tình trạng loãng xương ở cả người già và phụ nữ mãn kinh thì bạn nên:
- Tập thể dục thường xuyên: Đối với phụ nữ mãn kinh, tập thể dục sẽ giúp cho xương và cơ bắp khỏe hơn. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng mất xương. Bạn nên chọn các bài tập như đi bộ, chạy bộ, yoga,… để rèn luyện xương khớp dẻo dai hơn. Ngoài ra, các bài tập giữ thăng bằng sẽ giúp bạn tránh té ngã hơn.
- Thay đổi chế độ ăn giàu canxi hơn: Cung cấp đầy đủ canxi sẽ giúp xây dựng và giữ cho xương chắc khỏe. Nguồn canxi tuyệt vời nhất là từ sữa và các sản phẩm từ sữa,….
Xem thêm: Top 7 nhóm thực phẩm giàu canxi nhất
- Bổ sung estrogen cho cơ thể: Estrogen được ví như là nguồn “nhựa sống” của chị em phụ nữ. Bổ sung đầy đủ estrogen sẽ giúp cải thiện và hỗ trợ điều trị tình trạng loãng xương.
- Hạn chế uống rượu, bia: Uống quá nhiều rượu có thể làm hỏng xương của bạn và làm tăng nguy cơ ngã và gãy xương.
- Không sử dụng chất kích thích: Sử dụng chất kích thích như thuốc lá,…sẽ khiến cơ thể bạn sản xuất ít estrogen hơn. Do đó không sử dụng chất kích thích sẽ giúp bảo vệ xương.
Khi các chị em gặp tình trạng suy giảm nội tiết tố nữ bước vào giai đoạn mãn kinh tiền mãn kinh gặp kéo theo ảnh hưởng đến sức khỏe nội tiết sinh lí thì vấn đề sức khỏe xương khớp cũng bị ảnh hưởng đặc biệt là tình trạng loãng xương thiếu hụt và làm giảm quá trình hấp thu canxi… thì có thể tham khảo Viên Bio xương khớp và Viên nội tiết tố Bioqueen pluss++.
Bio Khớp Xương với những hoạt chất sinh học thiên nhiên độc đáo được nghiên cứu cùng các thảo dược quý:
- Glucosamin Sulfat: là thành phần chính kiến tạo nên các khối sụn, dịch trong bao hoạt dịch của khớp và các mô liên kết
- Methyl Sulfonyl methane(MSM): có khả năng nuôi các dưỡng chất giống như gel. Để tạo lớp đệm cho khớp làm dịu những chỗ viêm
- Chondroitin: Đóng vai trò kích thích quá trình tổng hợp proteoglycan. Đồng thời có khả năng ức chế các enzym gây thoái hóa sụn; kích thích cơ thể tạo sụn mới, giúp khớp linh hoạt và kiểm soát phản ứng viêm tự nhiên của cơ thể.
- Collagen type II cung cấp những chất thiết yếu giúp nuôi dưỡng và duy trì độ bền chắc, dẻo dai cho sụn khớp.
- Bột sụn vi cá mập (shark cartilage powder): Chứa nhiều khoáng chất quan trọng như canxi, photpho, hyaluronic acid,…hỗ trợ chức năng xương khớp sụn
Đối tượng sử dụng:
- Người bị khô khớp, cứng khớp, đau mỏi khớp.
- Người bị thoái hóa các khớp cột sống cổ, cột sống thắt lưng, khớp vai – gáy, khớp gối.
- Người vận động nặng nhọc có nguy cơ gây thoái hóa khớp
BioQueen Pluss++ là dòng sản phẩm cân bằng nội tiết tố thảo dược được sự tin yêu của phái đẹp trong nhiều năm qua.
I. CÔNG DỤNG
– Hỗ trợ bổ huyết
– Hỗ trợ tăng cường sinh lý nữ, cải thiện các biểu hiện do thiếu hụt nội tiết tố nữ.
– Giúp hạn chế lão hoá da, làm đẹp da, giúp da tươi sáng mịn màng
II. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
– Phụ nữ thiếu hụt nội tiết tố nữ với các biểu hiện: bốc hoả, đau đầu, mất ngủ, cáu gắt, tóc khô xơ, dễ gãy rụng, rối loạn kinh nguyệt
– Nữ giới bị nám da, khô da, sạm da.
Lưu ý: sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh